Những câu hỏi liên quan
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 16:19

\(\Delta=m^2+12>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Khi \(n=0\) thì pt có nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=n-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\x_1^2-x_2^2=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\x_1+x_2=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=3\end{matrix}\right.\)

Thế vào hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}4+3=-m\\4.3=n-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-7\\n=15\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Ngân Bích
Xem chi tiết
Sennn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 21:45

Trừ vế cho vế:

\(\Rightarrow x^3-y^3=6\left(x^2-y^2\right)-m\left(x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m=0\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=y\Rightarrow x^3=8x^2-mx\Leftrightarrow x\left(x^2-8x+m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-8x+m=0\end{matrix}\right.\)

Do đó hệ luôn luôn có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\) với mọi m

Để hệ chỉ có 1 nghiệm thì \(x^2-8x+m=0\) vô nghiệm \(\Rightarrow m>16\)

Khi đó, xét pt \(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m=0\) (1)

Ta có:

\(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m>\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2-6\left(x+y\right)+16=\dfrac{3}{4}\left(x+y-4\right)^2+4>0\)

\(\Rightarrow\) (1) vô nghiệm hay hệ có đúng 1 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

Vậy \(m>16\) thì hệ có 1 nghiệm

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 15:16

a)   S   =   32 ;   P   =   231   ⇒   S 2   –   4 P   =   322   –   4 . 231   =   100   >   0

⇒ Tồn tại u và v là hai nghiệm của phương trình:  x 2   –   32 x   +   231   =   0 .

Ta có:  Δ   =   ( - 32 ) 2   –   4 . 231   =   100   >   0

⇒ PT có hai nghiệm:

Giải bài 28 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy u = 21 ; v = 11 hoặc u = 11 ; v = 21.

b) S = -8; P = -105  ⇒   S 2   –   4 P   =   ( - 8 ) 2   –   4 . ( - 105 )   =   484   >   0

⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình:  x 2   +   8 x   –   105   =   0

Ta có:  Δ ’   =   4 2   –   1 . ( - 105 )   =   121   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 28 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy u = 7 ; v = -15 hoặc u = -15 ; v = 7.

c) S = 2 ; P = 9 ⇒  S 2   –   4 P   =   2 2   –   4 . 9   =   - 32   <   0

⇒ Không tồn tại u và v thỏa mãn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc
21 tháng 4 2018 lúc 16:23
https://i.imgur.com/0mWaEdv.jpg
Bình luận (1)
Phạm Ngọc
23 tháng 4 2018 lúc 18:05
https://i.imgur.com/ChLdLJG.jpg
Bình luận (0)
Phung Minh Quan
Xem chi tiết
Nguyen
11 tháng 1 2019 lúc 20:48

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2+...+x_{2000}=a\left(1\right)\\x_1^2+x_2^2+...+x_{2000}^2=a^2\left(2\right)\\x_1^{2000}+x_2^{2000}+...+x_{2000}^{2000}=a^{2000}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (2)(3)\(\Rightarrow2\left(x_1x_2+x_2x_3+...+x_{2000}x_1\right)=0\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=...=x_{2000}=0\)

Vậy hpt có nghiệm là x=0.

Đúng không ạ?

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Eren
24 tháng 11 2018 lúc 22:15

hpt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}u+v=2\\\left(u-v\right)\left(u+v\right)\left(u^2+v^2\right)=16\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\\left(u-v\right)\left(u^2+v^2\right)=8\end{matrix}\right.\)

Thay vô gpt bậc 3

Bình luận (0)
Rimuru tempest
25 tháng 11 2018 lúc 11:02

\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=2\\u^4-v^4=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=2\\\left(u-v\right)\left(u+v\right)\left(u^2+v^2\right)=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=2\\\left(u-v\right)\left(u^2+v^2\right)=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=2\\\left(u-v\right)\left[\left(u+v\right)^2-2uv\right]=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\\left(u-v\right)\left(4-2uv\right)=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\\left(2-2v\right)\left(4-2uv\right)=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\\left(1-v\right)\left(2-uv\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\2-uv-2v+uv^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\-uv-2v+uv^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\\left[{}\begin{matrix}v=0\\-u-2+uv=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}v=0\\u=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\-\left(2-v\right)-2+\left(2-v\right).v=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}v=0\\u=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}u=2-v\\-v^2+4v-4=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}u=0\\v=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (loại u=0; v=2)

vậy u=2;v=0

Bình luận (0)